6 Mẫu thiết kế nội thất phòng bếp cho nhà ống đẹp

Nội thất phòng bếp cho nhà ống cần phải bố trí và thiết kế ra sao? Bạn hãy xem ngay nội dung bài này để hiểu rõ hơn nhé!

Với nền khí hậu nhiệt đới tại Việt Nam thì cần phải có những hiểu biết nhất định về thời tiết tác động tới vật liệu và việc thiết kế. Đặc biệt là phòng bếp là nơi giữ lửa, giữ nhiệt cho gia đình mà bạn thiết kế chưa chuẩn thì ảnh hưởng nhiều tới cuộc sống gia đình.

Một số những lưu ý và kiến thức cần vận dụng đó chính là những kiến thức về nhà lô phố thiết kế theo kiểu nhà ống là chính.

1. Nét đặc trưng của nhà ống

nội thất phòng bếp cho nhà ống

Nhà ống có một đặc trưng đó chính là chiều dài của ngôi nhà. Điều này đòi hỏi người thiết kế cần phải căn chỉnh mọi thứ làm sao cho hợp với thẩm mỹ và tiện nghi. Những người sống trong ngôi nhà phải thấy được sự thuận tiện và công năng của thiết kế.

Căn bếp trong mỗi ngôi nhà thường có những đồ cần thiết và trang trí như nhau. Chính vì thế mà bạn cần có những bố trí hợp lý với diện tích của từng ngôi nhà.

Một số đặc trưng của nhà ống (nhà lô phố) đó là diện tích nhỏ, nhà có chiều dài lớn hơn nhiều lần chiều rộng, phần ánh sáng chính của ngôi nhà đó chính là chiều sâu.

2. Nội thất phòng bếp cho nhà ống

a. Thiết kế tủ bếp thông minh, tiện lợi

nội thất phòng bếp cho nhà ống

Với một không gian nhà ống như thế mà bạn hoặc người thiết kế để một phòng bếp trật trội thiếu tiện nghi thì đó là điều hết sức chú ý. Nên làm sao phải tối đa được công năng sử dụng tron phòng bếp. Nên sử dụng các loại vật liệu thích hợp với thời tiết nhiều hơn để chứa đồ khô, bát đĩa và đảm bảo được tuổi thọ lâu dài.

Nếu bạn kết hợp được tủ bếp và tủ kính xen kẽ nhau thì sẽ tạo cho bạn một không gian thoáng đãng. Ngoài ra bạn cũng có thể thiết kế âm tủ để bạn có một không gian rộng rãi hơn.

b. Bếp ăn hướng ngoại và chan hòa với thiên nhiên

Đây chính là phần ánh sáng và không khí bên trong phòng bếp.

Ánh sáng cần phải được điều chỉnh sao cho vừa đủ, không sáng quá cũng không nên tối quá. Nếu là ánh sáng tự nhiên và kết hợp với hợp với ánh sáng đèn màu trắng ánh sáng đèn đó chính là sự kết hợp đúng đắn.

Không khí trong phòng bếp phải thông thoáng và phải có cây xanh để điều hòa mọi thứ bên trong. Nên thiết kế một chiếc tủ bếp nhỏ gọn để không gian trở nên thoáng đãng hơn.

c. Bàn ăn thuận tiện cho phòng bếp nhỏ gọn

Nếu nhà bạn nhỏ không đủ để bố trí bàn ăn, bàn bếp thì nên lựa chọn những đồ nội thất thông minh, bàn ăn gắn tường khi cần sử dụng thì mới sử dụng. Điều này sẽ làm không gian trở nên thông thoáng và tiết kiệm hơn.

Những loại bàn ăn thường sử dụng ở trong phòng bếp như sau:

– Bàn tròn: kiểu bàn này thì tạo sự gắn kết trong gia đình nhiều hơn, mọi người xoay quanh mâm cơm và ngồi cùng với nhau.

– Bàn vuông: đây là kiểu bàn ăn nhỏ với những thành viên trong gia đình ít người. Khoảng cách giữa những người ngồi trong phòng không quá xa.

– Bàn hình chữ nhật: đây là loại bàn được lựa chọn phổ biến tại Việt Nam bởi bàn kiểu này có thể bố trí được nhiều người ngồi. Với kiểu gia đình tại Việt Nam hay có kiểu tụ họp nên cần phải sử dụng bàn này thường xuyên.

3. Những phong cách thiết kế phòng bếp phổ biến hiện nay

phòng bếp cho nhà ống

Mẫu 1

thiết kế phòng bếp cho nhà ống

Mẫu 2

thiết kế nội thất phòng bếp nhà ống

Mẫu 3

Nguồn: https://luxhousehd.vn/

gửi yêu cầu tư vấn

    Bạn ở đâu